Điều-trị mạch lươn rò thông gian cơ thắt

  • Rò hâu mộn
  • Rò hâu mộn

Điều-trị bệnh Mạch lươn Rò hậu môn


Với nghĩa đen mạch lươn là sào huyệt của một con lươn sống dưới bùn loãng và có nhiều chất hữu cơ thối rữa. Đặc điểm của mạch lươn là có một hoặc vài lỗ thông lên khỏi mặt bùn để con lươn thở. Lươn liên tục di chuyển dưới bùn tạo thành các đường hang mới để kiếm ăn và khi quá xa lỗ thông cũ bị tắc thì nó sẽ tạo lỗ thông hơi mới. Những chứng bệnh trên cơ thể của người có đặc điểm như trên người ta gọi là bệnh mạch lươn. Như vậy bệnh mạch lươn có thể biểu hiện trên những vị trí như sau:
+ Ở trên đầu trẻ em bị viêm nát dưới da, tóc tạo thành từng mảng bùng nhùng, có vùng lớn bằng cái đĩa. Trên mảng bùng nhùng ấy có một vài lỗ nhỏ như đầu đũa, máu mủ và hoại tử liên tục đùn lên trên các lỗ này gọi là bệnh mạch lươn
 
+ Ở bộ xương mặt có nhiều hốc xoang, các hốc xoang này đều có đường thông với mũi, khi các hốc xoang bị viêm thì máu mủ, hoại tử đọng trong xoang. Khi đầy quá thì có thể đùn qua lỗ thông ra mũi. Trường hợp viêm xoang cũng có thể coi là một chứng bệnh mạch lươn.
+ Ở trực tràng có một lỗ nhiễm trùng rồi từ đó vi trùng không ăn lan rộng mà “đào hào” ăn sâu vào vách trực tràng và cơ mông tạo thành hang ngách, đường hang này có thể ăn thủng ra ngoài, ra mông hoặc ăn thủng vào bên trong trực tràng và quanh lỗ hậu môn tạo thành một vài lỗ phụ, nước vàng máu mủ thường xuyên chảy ra qua các lỗ. Bệnh mạch lươn ở vị trí hậu môn, trực tràng còn gọi là rò hậu môn.
Đường hang đôi khi đi thông qua đường niệu quản. Với phụ nữ có thể bị thông qua âm đạo, qua phần phụ. Trường hợp này gọi là rò hậu môn tiết niệu hay rò hậu môn âm đạo   
 
Các lỗ mạch lươn có giai đoạn tự hàn lấp do sự phát triển của tế bào. Tuy nhiên hang mạch lươn vẫn đang viêm, máu mủ vẫn tích tụ nên vết hàn lấp đó sớm muộn rồi cũng phồng lên và vỡ ra để thông mủ.
Đường đi của mạch lươn thường quanh co, khúc khuỷu, có chỗ đường kính phồng rộng như một cái túi. Vách mạch lươn xơ cứng và chai hóa.
Bệnh nhân thấy ngứa ngáy, khó chịu ở hậu môn, cảm giác xung giật và có thể đau-đớn dữ dội. Trong lúc tức mủ trên mặt da mông và quanh lỗ hậu môn có nốt phồng lên như vú con chuột hoặc mụn nhỏ có thể bị vảy lấp kín. Sau đó là các nốt mụn vỡ ra, máu mủ chảy dầm dề. Các chỗ đó lỗ mạch lươn có thể nằm bên trong trực tràng, quanh lỗ hậu môn hoặc có thể ở trên mông có một lỗ hay vài lỗ, đôi khi có rất nhiều lỗ như vòi đài sen tưới nước.
Bệnh mạch lươn gây sự đau-đớn, khó chịu như một cực hình cho người bệnh. Ngoài ra khi không được điều-trị nó còn gây hậu quả nghiêm trọng có thể dẫn tới tử vong khi bị: Nhiễm khuẩn máu; nhiễm khuẩn mủ huyết; tắc động mạch hoặc tĩnh mạch.
Bệnh mạch lươn về cơ chế thì chỉ là một bệnh nhiễm trùng dạng mạn tính. Loại vi trùng này rất dễ tiêu diệt bằng các loại thuốc-kháng sinh hoặc bằng các loại dược liệu có khả năng kháng khuẩn. Tuy nhiên mạch lươn có đặc điểm bảo tồn rất đặc biệt là không ăn lan rộng trên mặt da và thớ thịt như bệnh sâu quảng hay bệnh hắc lào mà vi trùng lại đào hang ăn sâu vào bên trong. Vì thế không thể điều-trị bằng phương pháp bôi-thuốc.
Nếu nạo tẩy vết thương rồi bôi-thuốc thì chỉ điều-trị được ở cửa hang. Cửa hang có thể được lành lại nhưng vài ngày sau đó mủ trong hang lại đùn ra và phá vỡ.
Nếu dùng thuốc-kháng sinh để tiêu diệt vi trùng trong toàn bộ hang ngách thì vi trùng sẽ chết hết nhưng xác vi trùng, máu mủ và các hoại tử vẫn nằm trong hang và không lâu những phần tử ngoại sinh này sẽ lại gây vết viêm mới. Cái khó điều-trị của bệnh mạch lươn là ở đó. khó ở việc bài thải, kể cả là bài thải xác vi trùng.
Có một vài trường hợp đường đi của mạch lươn khảo sát được và nằm ở những vị trí thuận lợi có thể giải phẫu thì việc điều-trị triệt-để bằng giải phẫu có thể đi đến kết quả tốt. Tây y chỉ cần rạch hang mạch lươn, nạo đi các hoại tử và xơ chai rồi sát khuẩn và để cho vết mổ tự lành. Tuy nhiên có nhiều trường hợp đường đi của mạch lươn phức tạp khó khảo sát triệt-để hoặc đường mạch lươn đi vào trong cơ thắt hậu môn, khi phẫu thuật sẽ dễ gây tai biến cắt đứt cơ thắt làm cho bệnh nhân đi cầu mất tự chủ.   
Trường hợp mạch lươn đi ngoằn ngoèo nhiều hang ngách thông sang cả tử cung và phần phụ. Thầy-thuốc không có biện pháp khảo sát hết hang ngách. Bỏ sót ngách nào dù một chút cũng không hoàn chỉnh.
Ở thập kỷ 40, người ta dùng dung dịch nit rate bạc 2 - 4% hoặc dùng bis muth, pen ning ton hoặc qui nine và ure thane để tiêm truyền vào hang mạch lươn. Tuy nhiên kết quả không được mỹ mãn và cũng gây không ít những hậu họa.
Từ thế kỷ XVIII cho đến nay vẫn còn có một số người điều-trị bằng biện pháp thắt dây. Họ lấy một sợi chỉ lụa để thắt buộc từng phần đường mạch lươn với dụng ý làm cho thiếu sự tưới máu để hoại tử dần mô bào bộc lộ đường hang mạch lươn như vậy cũng chỉ thay cho dao kéo và trong trường hợp không khảo sát được đường đi của mạch lươn thì cũng bó tay.
ĐIỀU-TRỊ RÒ HẬU MÔN BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
Từ ngàn xưa không có dao kéo, không có hóa chất nhưng tổ tiên con người  vẫn không bó tay trước bệnh mạch lươn. Bệnh mạch lươn không được xếp vào các chứng nan y như tứ chứng ( phong, lao, cổ, lại ).
Phương pháp điều-trị bệnh mạch lươn, rò hậu môn bằng thuốc-Đông y là “ tiêu viêm, bài nùng và sinh cơ” ( tức là diệt khuẩn tiêu-viêm và đào thải mủ, máu-độc hoại tử ra ngoài rồi sinh tế bào mới làm lấp vết thương ). Y học cổ truyền từ xa xưa đã tìm ra những vị thảo mộc cây cỏ có khả năng xả độc, sinh cơ, tiêu-viêm, đào thải mủ và hoại tử từ tất cả các vị trí sâu trong cơ thể ra ngoài theo đường tiêu hóa, đường bài tiết và qua các khiếu, các lỗ đầu hang. 
Với phương pháp luận khoa học cùng kinh nghiệm điều-trị bệnh nhiều năm, dòng họ Nguyễn đình  đã phát triển thảo mộc giúp nhiều bệnh nhân sạch độc khỏi-triệt để-bệnh mạch lươn rò hậu môn, mà không cần đến phẫu thuật.
Cổ nhân có câu: " Bệnh từ miệng mà vào ", phòng bệnh nhất thiết phải biết kiêng khem chuyện ăn uống. Đa số người bị bệnh rò hậu môn, mạch lươn đều có thói quen ăn cay nhiều hoặc uống rượu bia nhiều. Việc ăn cay, uống rượu bia nhiều sẽ gây ra tình trạng táo bón, trĩ, rối loạn tiêu hóa, xung huyết, nóng nhiệt ở vùng hậu môn trực tràng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển, gây viêm, nhiễm trùng. Vì vậy, trong khi điều-trị cũng như sau khi đã khỏi-bệnh, người bệnh cần bỏ thói quen ăn cay, uống rượu bia nhiều. Nghiệm phương ưa dùng là bài giải độc: xạ đen, xạ vàng, xạ dại, bán chi liên, mảnh cộng, xuân hoa...uống phòng rất hay và hiệu quả. Có nhọt chỉ cần uống thanh nhiệt, còn lên xơ rồi thì có tiêu u.

  • Hãy đến với chúng tôi địa chỉ : Địa chỉ: Ki ốt 09 số 114 Phùng Hưng, Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nôi SĐT liên hệ : 0901779115 Bác sỹ Nguyễn Văn Thơ Bác sỹ Ck1 nguyên  Bác sỹ Viện YHCT TW -0901739115 Thạc ỹ Đại tá, Bác sỹ  Hoàng Tiên Phong nguyên  Chủ nhiệm khoa YHCT Viện 103
    Email : yduocphucnguyen@gmail.com
  • Bệnh nhân sau điều-trị gần như không tái phát hoặc có tái phát tỷ lệ cũng rất thấp dưới 1% và thời gian rất lâu có khi trên 20 năm hoặc lúc già quá yếu do nhiều bệnh lý nền làm hệ miễn dịch quá suy, quá yếu. nội tiết rối loạn quá nặng do tuổi già nội tạng xuống cấp, hệ miễn dịch yếu đi. Sau 5 liệu trình thuốc mạnh. Phòng khám sẽ tự động kích hoạt chế độ bảo trợ trọn đời của hãng Đông Nam dược Phúc Nguyên. Thương hiểu đẳng cấp, chưa có ai không hài lòng, hay thất vọng với sự phục vụ tận tâm, tận tình, tận lực của Phúc nguyên.

    ÍT CHI PHÍ, -HIỆU QUẢ CAO,-NHANH RẺ TỐT


Ro hau mon Ro hau mon

Rò chột, rò nông, sau áp xe rất dễ chớm rò. Cạnh hậu môn xuất hiện 1 mụn trứng cá vỡ ra tạo 1 hốc nhỏ như lỗ công cống lành rồi lại...