Điều trị sỏi thận bằng thảo dược dân tộc lá cây rừng, tối uống sáng ra cặn bùn

  • Rò hâu mộn
  • Rò hâu mộn
Điều trị sỏi thận bằng thảo mộc cây cỏ nam y  dân tộc lá cây rừng, tối uống sáng hôm sau có thể ra cặn sỏi. Cam kết điều trị hiệu quả bệnh sỏi thận, không hiệu quả không mất  tiền. Bồi thường thêm chi phí mất thời gian, chi phí đi lại, ăn ở ...
  Sỏi thận, sỏi tiết niệu
Sỏi thận và hệ tiết niệu là bệnh thường gặp nhất của đường tiết niệu và thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Tuổi mắc bệnh thường là từ 30 - 55, nhưng cũng có thể gặp ở trẻ em (sỏi bàng quang). Tại các nước công nghiệp phát triển, sỏi Acide Urique có chiều hướng gặp nhiều hơn ở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam, sỏi Amoni-Magié-Phosphat (Struvit) chiếm một tỷ lệ cao hơn. Chế độ ăn uống không hợp lý (quá nhiều đạm, Hydrat Carbon, Natri, Oxalat), nhiễm khuẩn tiết niệu hoặc sống ở vùng nóng, vùng nhiệt đới,... là những yếu tố thuận lợi để bệnh sỏi thận tiết niệu dễ phát sinh. Các loại sỏi Calci thường là sỏi cản quang, còn sỏi Urat và Cystin thường không cản quang.
Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
Cấu trúc của sỏi
Chất Mucoproteine, có tác dụng như chất keo kết dính các tinh thể với nhau để tạo sỏi.
Các tinh thể của các chất bình thường được hòa tan trong nước tiểu, chủ yếu là Calci và Oxalat. Bên cạnh các chất thường gặp này còn có chất Phosphat, Magié, Urat, Cystine.
Vai trò của Mucoprotein trong cơ chế tạo sỏi hiện nay vẫn còn được biết rất ít.
Có thể nói rằng khi nước tiểu bị cô đặc hoặc khi pH của nước tiểu thay đổi, thì các chất hòa tan trong nước tiểu sẽ kết tinh lại thành các tinh thể, các tinh thể sẽ bị loại trừ theo dòng nước tiểu. Cần phải có chất Mucoproteine thì các tinh thể mới liên kết lại với nhau để tạo ra viên sỏi. Do đó nhiều trường hợp khi thử nước tiểu, thấy có nhiều tinh thể Oxalate hay Phosphate nhưng bệnh nhân không có sỏi thận tiết niệu.
Điều kiện thuận lợi để phát sinh ra sỏi
Điều kiện thường xảy ra nhất là sự cô đặc quá mức của nước tiểu.
Trong điều kiện bình thường, nếu có hai điều kiện sau đây thì các tinh thể hòa tan có thể lắng đọng được:
Dung dịch được để yên tĩnh, không bị khuấy động trong một thời gian dài.
Dung dịch có chứa đựng các vật lạ như sợi chỉ, xác tế bào, vi khuẩn,... thì vật này có thể trở thành nhân để các tinh thể đọng xung quanh để tạo sỏi.
Ngoài ra, khi dung dịch được cô đặc quá biên độ hòa tan trên ngưỡng bão hòa thì sẽ có sự kết tinh của các chất hòa tan.
Sự thay đổi của pH nước tiểu sẽ làm cho một số chất hòa tan dễ kết tinh lại cụ thể, dưới tác dụng của một số chủng loại vi trùng (như Proteus Mirabilis) có tiết ra men uréase làm phân hủy urée thành amoniaque, nước tiểu sẽ bị kiềm hóa (pH> 6,5) và như vậy, chất Photsphate - Magié sẽ kết tinh lại. Ngược lại nếu pH nước tiểu trở nên acid (pH< 6) thì sẽ là điều kiện thuận lợi cho urat kết tinh lại.
Các loại sỏi niệu thường gặp
Sỏi calcium:
Chiếm tỷ lệ từ 80 - 90 % các trường hợp. Những nguyên nhân làm tăng nồng độ calci trong nước tiểu là:
Cường tuyến giáp cận giáp.
Gãy xương lớn và bất động lâu ngày.
Dùng nhiều Vitamin D và Corticoid.
Di căn của ung thư qua xương, gây phá hủy xương.
Sỏi oxalat:
Chiếm tỷ lệ cao ở các nước nhiệt đới như nước ta, oxalat thường kết hợp với calci để tạo thành sỏi oxalat calci.
Sỏi phosphat:
Loại sỏi phosphat thường gặp là loại amoni-magné-phosphat, chiếm khoảng 5-15% trường hợp, có kích thước to, hình san hô, cản quang, hình thành do nhiễm khuẩn, đặc biệt là do lọai vi khuẩn proteus.
Sỏi acid uric:
Acid uric dễ tan trong môi trường kiềm và dễ kết tinh trong môi trường acid, khi pH nước tiểu dưới 6. Nguyên nhân của nó thường là:
Lượng Acid uric được bài tiết quá nhiều trong nước tiểu.
Nước tiểu bị cô đặc quá nhiều trong trường hợp mất nước do đổ mồ hôi khi làm việc ở môi trường nóng bức.
Sỏi acid uric dễ xuất hiện khi chuyển hóa chất purine tăng trong cơ thể. Các nguyên nhân có thể làm tăng chuyển hoá purine:
Dùng nhiều thức ăn có chứa nhiều chất purine như lòng heo, lòng bò, thịt cá khô, nấm.
Sỏi Cystin:
Được hình thành do một khuyết tật của việc tái hấp thu ở ống thận của chất
Xystin tương đối ít gặp ở nước ta. Sỏi Cystin không cản quang.
 Sỏi đường tiết niệu trên
Gồm sỏi thận, bể thận, niệu quản. Các triệu chứng thường gặp là:
Cơn đau quặn thận: xuất hiện đột ngột, sau khi gắng sức, khởi phát ở vùng hố thắt lưng một bên, lan ra phía trước, xuống dưới, cường độ đau thường mạnh, không có tư thế giảm đau. Có thể phân biệt hai trường hợp
Cơn đau của thận do sự tắc nghẽn bể thận và đài thận: đau ở hố thắt lưng phía dưới xương sườn 12, lan về phía trước hướng về rốn và hố chậu.
Cơn đau của niệu quản: xuất phát từ hố của thắt lưng lan dọc theo đường đi của niệu quản, xuống dưới đến hố chậu bộ phận sinh dục và mặt trong đùi.
Triệu chứng kèm theo hay gặp là buồn nôn, nôn mửa, chướng bụng do liệt ruột. Có thể có sốt, rét run nếu có nhiễm trùng kết hợp.
Khám thấy điểm sườn lưng đau, rung thận rất đau. Các điểm niệu quản ấn đau, có thể thấy thận lớn.
Sỏi đường tiết niệu dưới
Gồm sỏi bàng quang và sỏi niệu đạo.
Sỏi bàng quang sẽ kích thích niêm mạc bàng quang gây tiểu buốt, rát, tiểu lâu.
Tiểu tắc giữa dòng.
Khám ấn điểm bàng quang đau.
Sỏi niệu đạo sẽ gây bí tiểu, khám lâm sàng thường phát hiện được cầu bàng quang, sờ nắn dọc theo niệu đạo có thể thấy sỏi.
Cận lâm sàng
Xét nghiệm nước tiểu
Tìm tế bào và vi trùng: Nước tiểu có nhiều hồng cầu, bạch cầu. Có thể thấy vi trùng khi ly tâm soi và nhuộm Gram khi có biến chứng nhiễm trùng. Cần cấy nước tiểu trong trường hợp nghi ngờ có nhiễm trùng.
Soi cặn lắng: Có thể thấy tinh thể Oxalat, Phosphat, Calci.
pH nước tiểu: Có nhiễm trùng niệu pH sẽ tăng trên 6,5 vì vi trùng sẽ phân hủy Urea thành Amoniac. Khi pH dưới 5,5 có nhiều khả năng có sỏi Urat.
Albumin niệu: Nhiễm trùng niệu chỉ có ít Albumin niệu, nếu có nhiều phải thăm dò bệnh lý cầu thận.
Siêu âm
Phát hiện sỏi, độ ứ nước của thận và niệu quản, độ dầy mỏng của nhủ mô thận. Đây là xét nghiệm thường được chỉ định trước tiên khi nghi ngờ có sỏi hệ tiết niệu vì đơn giản, rẻ tiền, không xâm nhập và có thể lập lại nhiều lần không có hại cho bệnh nhân. Nhiều trường hợp sỏi không triệu chứng được phát hiện tình cờ khi khám siêu âm kiểm tra thường quy hoặc siêu âm bụng vì một lý do khác.
X quang bụng không chuẩn bị (ASP)
Điều trị
Điều trị nội khoa
Điều trị cơn đau quặn thận do sỏi:
Giảm đau: Thường các thuốc kháng viêm không Steroid có tác dụng tốt trong trường hợp này,  
Giãn cơ trơn: Tiêm tĩnh mạch các thuốc Buscopan, Drotaverin,...
Giảm lượng nước uống vào.
Kháng sinh, nếu có dấu hiệu nhiễm trùng, chú ý chọn những loại kháng sinh có tác dụng trên vi khuẩn gram âm. Cephalosporin thế hệ 3, Quinolone và các Aminozide thường được sử dụng nhiều,  
Giải quyết nguyên nhân gây tắc nghẽn niệu quản (sỏi, dị dạng đường niệu gây ứ nước). Một số trường hợp sỏi niệu quản gây cơn đau quặn thận không đáp ứng với điều trị nội khoa thì cần chỉ định can thiệp phẫu thuật sớm để giải quyết tắc nghẽn.  
Điều trị thuốc phối hợp:
Thuốc lợi tiểu loại thiazide sẽ giúp sự tái hấp thu calxi qua ống thận thường phải dùng kéo dài trong nhiều tháng mới có kết quả như Hypochlorothiazide (Esidrex) 1-2 viên/ngày.
Vitamin B6 có tác dụng tốt trong việc chống tạo sỏi oxalat (theo nghiên cứu Prien).
Điều trị nội khoa sau phẩu thuật mổ lấy sỏi
Vấn đề tái phát sỏi sau mổ là hết sức gay go, những yếu tố cho sự tái phát sỏi là
Điều trị ngoại khoa
Mổ lấy sỏi.
Các phương pháp khác:
Phẩu thuật nội soi lấy sỏi.
Tán sỏi ngoài cơ thể.
Lấy sỏi niệu quản qua da.
Điều trị dự phòng
Cho bệnh nhân uống nhiều nước, trên 2,5lít / ngày uống rải đều ra trong ngày.
Về chế độ ăn: tuỳ thuộc vào bản chất của sỏi mà có chỉ định thích hợp cho từng bệnh nhân.
Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu là một bệnh khá phổ biến bệnh do quá trình tích lũy lâu ngày với các yếu tố nguy cơ như. Nằm lâu, nước tiểu cô đặc, thay đổi nồng độ PH trong nước tiểu, nhịn tiểu, uống ít nước, viêm nhiễm đường tiết niệu mạn tinh, mắc các bệnh vi khuẩn, vi rút đường sinh dục tiết niệu… Các loại sỏi thường gặp là: sỏi calcium, sỏi urat, sỏi phosphat , sỏi oxalate, sỏi cystin.
Y Dược Phúc Nguyên từ lâu đã là khắc tinh của các loại sỏi thận, sỏi đường tiết niệu... với phương thuốc gia truyền lâu đời hoàn toàn có nguồn gốc thảo dược tự nhiên giúp bào mòn và phá vỡ liên kết của viên sỏi, bổ thận ích khí lợi niệu thông lâm đưa sỏi ra ngoài làm sạch đường tiết niệu và phòng tránh tái phát. Tối uống sáng hôm sau đã có thể ra cặn bùn

Thuốc đông nam dược lành tính uống nóng lạnh đều dùng được, no đói đều uống được. không ảnh hưởng dạ dày.
Thời gian điều trị 6- 8 tuần, sau 1 tuần là cảm nhận hiệu quả.
Tuần đầu dùng thử miễn phí
Gửi thuốc dùng thử miễn phí tuần đầu đi các tỉnh trên toàn quốc qua đường bưu điện.

Lưu ý: Tùy theo thể trạng và cơ địa mỗi người mà có đáp ứng khác nhau, thời gian điều trị và pháp đồ điều trị khác nhau

Hãy đến với chúng tôi địa chỉ : ( cổng viện k 2 Tam Hiệp ) Số 14 Tựu Liệt- Tam Hiệp - Thanh Trì  - Hà Nôi
SĐT liên hệ : 0901779115 -0901739115
Email : yduocphucnguyen@gmail.com
Websie : rohaumon.net : yduocphucnguyen.com

 

Giá thuốc 120 ngàn/ tuần ( cả chi phí vận chuyển ). Tuần đầu dùng thử miễn phí, gửi thuốc miễn phí tuần đầu theo đường bưu điện. Lấy nhiều hơn 1 tuần mới tính phí các tuần còn lại. Với bệnh nhân mua trực tiếp; Cam kết hoàn tiền nếu không hiệu quả.  Phòng khám của hãng dược uy tín vì sức khỏe cộng đồng vì nhân dân đất nước, bệnh nhân được uống thuốc trước, trả tiền sau 5- 7 ngày, có Bác sỹ chăm sóc tại nhà. Công ty Cp Đông Nam Dược Phúc Nguyên tự hào là nhà cung cấp nguyên liêu số 1 việt nam cho các tập đoàn dược  giá rẻ Ấn Độ. Lương Y Như Từ Mẫu -  Phúc Ân Dâng Cho Đời.

Sỏi thận theo Y Học Cổ Truyền Sỏi thận theo Y Học Cổ Truyền

Sỏi thận theo Y Học Cổ Truyền thuộc chứng thạch lâm (sa lâm). nguyên nhân là do thận hư không chủ được thủy, phế khí hư không túc...

Điều trị sỏi thận không cần phẫu thuật Điều trị sỏi thận không cần phẫu thuật

Điều trị sỏi thận không cần phẫu thuật . Sỏi thận là một bệnh phổ biến và thường gặp bệnh gây hậu quả nghiêm trọng nếu không được...

Chế độ ăn uống cho người bị sỏi thận Chế độ ăn uống cho người bị sỏi thận

Sỏi thận là một bệnh thường gặp và khá phổ biến. Điều trị khỏi bệnh không khó tuy nhiên tỉ lệ tái phát là rất cao khoảng 45%- 60%  vì...

Biến chứng nguy hiểm của bệnh sỏi thận Biến chứng nguy hiểm của bệnh sỏi thận

Sỏi thận nếu không được khám và phát hiện sớm để điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm. có thể gây lên...